bán bàn thờ gia đình đẹp

Đóng bàn thờ Thần Tài theo nhu cầu của gia chủ

buixuanduc

New member
#1
Cách xử lý bát hương cũ: có nên bỏ hay không?
Theo tục lệ mà dân gian truyền lại, khi bát hương bản mệnh đã cũ hoặc bị hỏng thì gia đình sẽ tiến hành thay thế và bỏ nó đi bằng cách đưa ra sông hoặc đặt dưới các gốc cây lớn. Tuy nhiên, cách thay bát hương cũ này thực sự không chính xác. Việc bỏ lư hương xuống sông nước bẩn sẽ gây ô uế và mất lòng thành kính với gia tiên, hơn nữa việc làm này còn gây ô nhiễm môi trường nước. Còn nếu để lư hương dưới gốc cây sẽ làm mất mỹ quan nơi ở.
Việc thay bát hương cũ là tốt, thể hiện được sự thành kính đối với bề trên. Nhưng nên nhớ rằng không phải bạn muốn thay lư hương thế nào cũng được. Cần phải tìm hiểu về phong tục cũng như phương pháp khoa học để vừa giữ đúng thuần phong mỹ tục, vừa đảm bảo vệ sinh môi trường.
Như vậy việc đầu tiên mà gia chủ phải làm là xin phép thần linh và những người đã khuất trước. Theo đó, khi chuyển bát hương sang nhà mới, nghi lễ này có thể làm cùng một lúc. Cần khấn bái, xin phép và nêu rõ lý do của việc chuyển, thay bàn thờ cũ.
Cách thay bát hương cũ bằng bát hương mới
Khi tiến hành thay mới bát hương, cần phải thực hiện đầy đủ các bước sau đây.
Bước 1: Làm sạch bát hương mới
Bạn cần chuẩn bị một chiếc khăn lau mới, một chậu sạch chuyên dùng để lau dọn đồ trên bàn thờ và một ít rượu trắng. Sau đó nhúng khăn vào rượu và lau sạch từ trong ra ngoài bát hương.
Bước 2: Chuẩn bị tro để bỏ vào bát hương
Bạn có thể mua tro cho bát hương bàn thờ tại các cửa hàng bán đồ hàng mã. Tùy thuộc và kích thước bát hương mà chuẩn bị phần tro cho phù hợp. Bên cạnh đó bạn có thể chuẩn bị thêm các viên đá, ngọc quý để cho vào chung với tro.
Cách thay bát hương cũ bằng bát hương mới mọi nhà cần biết
Bước 3: Bốc tro cho vào bát hương mới
Trước hết bạn cần rửa tay sạch bằng rượu và gừng để tiến hành bốc tro. Cho tro vào bát bằng cách bốc lần lượt từng nắm và đếm theo thứ tự: Sinh – Lão – Bệnh – Tử. Căn sao cho nắm cuối cùng rơi vào chữ Sinh thì dừng lại.

Ông Thần Phát
Ngài chính là Lộc tinh ở trong bộ Tam đa. Ông vốn nắm giữ chức Thừa tướng trong triều đình. Bởi vậy, các bạn có thể thấy trang phục của ông chính là phẩm phục của một vị quan lớn đầy quyền uy. Kiểu cách mũ áo cân đai làm nên tính trang trọng của bức tượng. Chiếc mũ cánh chuồn đính châu ngọc cực kỳ bắt mắt.
Thờ cúng ông Thần Tài đã được xem là một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam. Các gia đình khi thờ cúng Thần Tài đều tin tưởng một điều đó là ngài sẽ mang tới nhiều may mắn và tài lộc cho gia chủ. Giúp cho công việc được thuận buồm xuôi gió, gặt hái được nhiều thành công vượt trội.
Việc thờ cúng ông Thần Tài cũng khá là đơn giản hơn so với cách thờ cúng những vị thần khác. Bạn có thể lựa chọn vị trí thờ tượng Thần Tài ở bất kỳ đâu, có thể đặt tại vị trí dưới đất hoặc ngay cửa ra vào.
Ý nghĩa của những bức tượng Thần Phát mang lại là rất lớn. Nó giúp cho gia chủ luôn gặp được nhiều điều may mắn, bình an và gặt hái được tài lộc, tiền tài. Những bức tượng này chính là biểu tượng cho sự giàu sang, phú quý. Chính vì vậy mà hầu hết các gia đình tại Việt Nam đang thờ cúng ông Thần Tài.
Tùy thuộc vào điều kiện tài chính cũng như thời gian mà quý vị có thể chuẩn bị lễ vật dâng lên Ông Hoàng Mười. Quan trọng nhất vẫn là tấm lòng thành kính, sự thành tâm của quý vị dâng lên đấng bề trên. Lễ vật to nhỏ, có hay không có không quan trọng.
Bài văn khấn ông Hoàng Mười Bài văn khấn đền ông Hoàng Mười chuẩn xác, được nhiều người sử dụng.
“Gươm thiêng chống đất chỉ trời Đánh Đông dẹp Bắc việc ngoài binh nhung Hai vai nặng gánh cương thường Sông Lam sóng cả buồm giương một chèo”
“Đất Nghệ An anh hùng hào kiệt Tiếng Ông Mười lẫm liệt ngàn xưa Cung gươm lên ngựa đề cờ Ra tay gìn giữ cõi bờ Việt Nam”
“Chí anh hùng ra tay cứu nước Đi tới đâu giặc bước lui nga Việt Nam ghi chép sử dày Cung cao điện ngọc đêm ngày khói nhang”
“Năm cửa ô tới Đô Thành Nam Đàn, Nghi Lộc nức danh Ông Mười”
Rồi có cả đoạn thơ hát khi Ông Hoàng Mười “tái đáo Thiên Thai”:
“Hoa đào rơi rắc lối Thiên Thai Suối tiễn oanh đưa luống ngậm ngùi Ngõ hạnh suối đào xa cách mãi Nghìn năm thơ thẩn bóng trăng soi Đá mòn rêu nhạt nước chảy hoa trôi Ước cũ duyên xưa có thế thôi” Hay khi dâng ông miếng trầu têm, văn thường hát: “Đất lề quê thói Nghệ An Miếng trầu cau đậu dâng Quan Hoàng Mười” Và có cả khi văn tấu điệu hò Nghệ Tĩnh để ông vỗ gối ban thưởng: “Muối đã mặn ba năm còn mặn Gừng đã cay chín tháng vẫn cay Ghế ông tình nặng nghĩa dày Xa xôi đến mấy, ra đây ngự đồng” “Xứ Nghệ vui nhất Chợ Vinh Đẹp nhất Bến Thủy, anh linh Ông Mười”
 
 đặt làm đồ thờ sơn son thếp vàng truyền thống